Tâm lý học đám đông -Gustave Le Bon (full)
by thang_w202
TT - Tâm lý học đám đông của Gustave Le Bon được viết năm 1895 và ở phương Tây từ lâu đã được coi là tác phẩm kinh điển, không chỉ trong lĩnh vực tâm lý học mà cả trong xã hội học nói chung. Ở ta đến bây giờ nó mới xuất hiện, đúng là quá muộn, nhưng dẫu sao cũng là dấu hiệu đáng mừng.
Gustave Le Bon sinh năm 1841, mất năm 1931. Năm 1871, khi diễn ra Công xã Paris, ông vừa tròn 30 tuổi, ông đã sống trọn sự kiện to lớn đánh dấu thời kỳ hiện đại đó, chịu chấn động dữ dội và sâu sắc của nó, càng đặc biệt đối với một con người đã quyết định đi theo con đường trở thành nhà tâm lý học.
Trong một tác phẩm viết trước đó, cuốn Qui luật tâm lý về sự phát triển của các dân tộc, ông từng cho rằng mỗi dân tộc “đều có một cấu tạo tinh thần cố định như tính chất giải phẫu học của nó”, là một thứ bản chất di truyền của nó. Cấu tạo đó núp bóng trong mỗi cá nhân cấu thành dân tộc, chi phối mọi hành động, ham muốn, xung năng của anh ta, tạo nên vô thức tập thể của anh ta...
NGUYÊN NGỌC
(*) Tâm lý học đám đông của Gustave Le Bon, NXB Tri Thức.
Đây là phần giới thiệu ở mục Sách mới
http://www.thuvien-ebook.com/forums/...ead.php?t=4610
Thấy sách hay mà tìm trên google mãi không thấy
Chỗ nào cũng chỉ có mấy trang của chương 1
Vừa nãy mới đi "chôm" được từ diễn đàn sinhvienykhoahanoi.net (phải "chôm" vì nó đòi tài khoản )
tuy bản full nhưng là file .pdf vì mình chưa biết làm ebook
bạn nào biết làm ebook thì hãy làm để chia sẻ với mọi người
Mục lục :
Lời tựa: Thời đại của đám đông
Tập 1 - Tâm hồn đám đông
Chương 1: Các đặc tính chung của đám đông. Quy luật tâm lý học về sự đồng
nhất tâm hồn của đám đông
Chương 2: Tình cảm và đạo đức của đám đông
Chương 3: Những ý tưởng, những lập luận và trí tưởng tượng của đám đông
Chương 4: Những hình thức tôn giáo có trong tất cả các niềm tin của đám đông
Tập 2 - Các quan điểm và đức tin của đám đông
Chương 1: Những động lực từ xa của các đức tin và quan điểm của đám đông
Chương 2: Những động lực trực tiếp của các quan điểm của đám đông
Chương 3: Những lãnh đạo của đám đông và phương tiện thuyết phục của họ .
Chương 4: Ranh giới của sự thay đổi của các quan điểm nền tảng và các nhận
xét của đám đông
Tập 3 - Phân loại và mô tả các dạng khác nhau của đám đông
.................................................. .................................................. ....
File Kèm Theo
tam li hoc dam dong.rar (869.4 KB)
quangcaopro -
by thang_w202
TT - Tâm lý học đám đông của Gustave Le Bon được viết năm 1895 và ở phương Tây từ lâu đã được coi là tác phẩm kinh điển, không chỉ trong lĩnh vực tâm lý học mà cả trong xã hội học nói chung. Ở ta đến bây giờ nó mới xuất hiện, đúng là quá muộn, nhưng dẫu sao cũng là dấu hiệu đáng mừng.
Gustave Le Bon sinh năm 1841, mất năm 1931. Năm 1871, khi diễn ra Công xã Paris, ông vừa tròn 30 tuổi, ông đã sống trọn sự kiện to lớn đánh dấu thời kỳ hiện đại đó, chịu chấn động dữ dội và sâu sắc của nó, càng đặc biệt đối với một con người đã quyết định đi theo con đường trở thành nhà tâm lý học.
Trong một tác phẩm viết trước đó, cuốn Qui luật tâm lý về sự phát triển của các dân tộc, ông từng cho rằng mỗi dân tộc “đều có một cấu tạo tinh thần cố định như tính chất giải phẫu học của nó”, là một thứ bản chất di truyền của nó. Cấu tạo đó núp bóng trong mỗi cá nhân cấu thành dân tộc, chi phối mọi hành động, ham muốn, xung năng của anh ta, tạo nên vô thức tập thể của anh ta...
NGUYÊN NGỌC
(*) Tâm lý học đám đông của Gustave Le Bon, NXB Tri Thức.
Đây là phần giới thiệu ở mục Sách mới
http://www.thuvien-ebook.com/forums/...ead.php?t=4610
Thấy sách hay mà tìm trên google mãi không thấy
Chỗ nào cũng chỉ có mấy trang của chương 1
Vừa nãy mới đi "chôm" được từ diễn đàn sinhvienykhoahanoi.net (phải "chôm" vì nó đòi tài khoản )
tuy bản full nhưng là file .pdf vì mình chưa biết làm ebook
bạn nào biết làm ebook thì hãy làm để chia sẻ với mọi người
LỜI GIỚI THIỆU
Gustave Le Bon (1841 - 1931) là nhà tâm lí học xã hội nổi tiếng người Pháp với lí thuyết về
đám đông. Ông viết về nhiều lĩnh vực và có ảnh hưởng rất lớn trong xã hội Pháp đương thời.
Những tác phẩm nền tảng nhất của Le Bon là Quy luật tâm lí về sự tiến hoá của các dân tộcách
mạng Pháp và tâm lí học về các cuộc cách mạng (La Révolution française et la psychologie des
révolutions, 1912) và Tâm lí học đám đông (La Psychologie des foules, 1895). Các tác phẩm khác
của Le Bon bao gồm: Tâm lí học về chủ nghĩa xã hội (Psychologie du socialisme, 1898), Bài học
tâm lí từ cuộc chiến tranh châu Âu (Enseignements psychologiques de la guerre Européenne,
1915), Tâm lí học thời đại mới (La psychologie des temps nouveaux, 1920) và Một thế giới mất cân
bằng (Le déséquilibre du monde, 1924)... (Les Lois psychologiques de l’évolution des peuples, 1894), C
Le Bon tập trung nghiên cứu về tính cách và tinh thần của các dân tộc, những ưu thế và
quá trình phát triển của các chủng tộc. Ông đặt lên hàng đầu khái niệm vô thức tập thể mà chính
Freud đã thừa nhận vai trò của nó đối với các nghiên cứu về phân tâm học của mình. Le Bon cho
rằng con người được xác định bởi những nhân tố sinh học và tâm lí học. Trong những quy luật
lớn thường xuyên chỉ đạo sự tiến triển chung của mỗi nền văn minh, “những quy luật phổ biến
nhất, khó quy giản nhất được sinh ra từ cấu tạo tinh thần của những chủng tộc” (Quy luật tâm lí
về sự tiến hoá của các dân tộc). Thực ra, mỗi dân tộc “đều có một cấu tạo tinh thần cố định như
tính chất giải phẫu học của nó” (sách đã dẫn), được biểu hiện trong “tâm hồn” nó. Tất cả các thể
chế, niềm tin, mọi nghệ thuật của một dân tộc, chỉ là “mạng lưới hữu hình trong tâm hồn vô hình
của nó”. Chủng tộc cũng núp bóng trong mỗi cá nhân cấu thành một dân tộc; nó chi phối mọi
hành động, mọi ham muốn, mọi xung năng của anh ta, nó tạo nên vô thức tập thể của anh ta...
Gustave Le Bon (1841 - 1931) là nhà tâm lí học xã hội nổi tiếng người Pháp với lí thuyết về
đám đông. Ông viết về nhiều lĩnh vực và có ảnh hưởng rất lớn trong xã hội Pháp đương thời.
Những tác phẩm nền tảng nhất của Le Bon là Quy luật tâm lí về sự tiến hoá của các dân tộcách
mạng Pháp và tâm lí học về các cuộc cách mạng (La Révolution française et la psychologie des
révolutions, 1912) và Tâm lí học đám đông (La Psychologie des foules, 1895). Các tác phẩm khác
của Le Bon bao gồm: Tâm lí học về chủ nghĩa xã hội (Psychologie du socialisme, 1898), Bài học
tâm lí từ cuộc chiến tranh châu Âu (Enseignements psychologiques de la guerre Européenne,
1915), Tâm lí học thời đại mới (La psychologie des temps nouveaux, 1920) và Một thế giới mất cân
bằng (Le déséquilibre du monde, 1924)... (Les Lois psychologiques de l’évolution des peuples, 1894), C
Le Bon tập trung nghiên cứu về tính cách và tinh thần của các dân tộc, những ưu thế và
quá trình phát triển của các chủng tộc. Ông đặt lên hàng đầu khái niệm vô thức tập thể mà chính
Freud đã thừa nhận vai trò của nó đối với các nghiên cứu về phân tâm học của mình. Le Bon cho
rằng con người được xác định bởi những nhân tố sinh học và tâm lí học. Trong những quy luật
lớn thường xuyên chỉ đạo sự tiến triển chung của mỗi nền văn minh, “những quy luật phổ biến
nhất, khó quy giản nhất được sinh ra từ cấu tạo tinh thần của những chủng tộc” (Quy luật tâm lí
về sự tiến hoá của các dân tộc). Thực ra, mỗi dân tộc “đều có một cấu tạo tinh thần cố định như
tính chất giải phẫu học của nó” (sách đã dẫn), được biểu hiện trong “tâm hồn” nó. Tất cả các thể
chế, niềm tin, mọi nghệ thuật của một dân tộc, chỉ là “mạng lưới hữu hình trong tâm hồn vô hình
của nó”. Chủng tộc cũng núp bóng trong mỗi cá nhân cấu thành một dân tộc; nó chi phối mọi
hành động, mọi ham muốn, mọi xung năng của anh ta, nó tạo nên vô thức tập thể của anh ta...
Mục lục :
Lời tựa: Thời đại của đám đông
Tập 1 - Tâm hồn đám đông
Chương 1: Các đặc tính chung của đám đông. Quy luật tâm lý học về sự đồng
nhất tâm hồn của đám đông
Chương 2: Tình cảm và đạo đức của đám đông
Chương 3: Những ý tưởng, những lập luận và trí tưởng tượng của đám đông
Chương 4: Những hình thức tôn giáo có trong tất cả các niềm tin của đám đông
Tập 2 - Các quan điểm và đức tin của đám đông
Chương 1: Những động lực từ xa của các đức tin và quan điểm của đám đông
Chương 2: Những động lực trực tiếp của các quan điểm của đám đông
Chương 3: Những lãnh đạo của đám đông và phương tiện thuyết phục của họ .
Chương 4: Ranh giới của sự thay đổi của các quan điểm nền tảng và các nhận
xét của đám đông
Tập 3 - Phân loại và mô tả các dạng khác nhau của đám đông
.................................................. .................................................. ....
File Kèm Theo
0 comments:
Post a Comment
Mời bạn cùng góp ý ở đây nhé !